Monday, November 30, 2009


Nhật Hành

Ngày: 30 tháng 11 năm 2009

Giảng Sư: TT Tuệ Siêu / ĐĐ Tuệ Quyền


Điều hợp thảo luận: Chư Tăng


Tri chúng: PT Quảng Châu / TN Như Nguyện

Bài học: Tuần Lễ 18: PHÁP (DHAMMA). "Bài I. CHỮ PHÁP TRONG PHẬT HỌC"

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: TK Minh Hạnh.

Xướng ngôn viên: Bich Thu, Lang Gia Nguyet, Anitya, Duong Tieu (tin tức), Sangkhaly, Vo Thuong09, Tuyet Hanh, Quang Chau, Nguon Duc Hanh, Tri Dat, Vo Bat Phi, Bat Phong, Quang Chau, Thanh Xuan Mai, Dieu Nghiem
. http://www.phapluan.net & www.dieuphappt.blogspot.com

Người mở room: Lang Gia Nguyet, Quang Chau (các Ops đk).

Người mở nhạc và kinh tụng: Lang Gia Nguyet, TN Nhu Nguyen, Tuyet Hanh. (các Ops đk).

Người hoán chuyển bài cho Room: Tuyet Hanh, Nguon Duc Hanh. (đk).

Người post bài cho Room: Quang Chau, Nguon Duc Hanh. (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Nguon Duc Hanh. (các Ops đk).

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): PT Bích Thu xin nghỉ phép dài hạn.

________________ PT Anitya, nghỉ phép 03/11 - 01/12.
Bài Đọc ngày Thứ Hai của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Hai, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Phật lịch 2553. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 8:00 đến 10:30 tối, Houston 7:00 đến 09:30 sáng, NY 8:00 đến 10:30 sáng, Cali 5:00 đến 7:30 sáng, Paris 2:00 đến 4:30 chiều, Sydney 11:00 tối đến 1:30 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do TT Tuệ Siêu / ĐĐ Tuệ Quyền thuyết giảng Tuần lễ 18: PHÁP (DHAMMA). "Bài I. CHỮ PHÁP TRONG PHẬT HỌC", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng
. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:


Tuần Lễ 18: PHÁP (DHAMMA)

"Bài I. CHỮ PHÁP TRONG PHẬT HỌC"
____________


Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.


Phần II:


I. CHỮ PHÁP TRONG PHẬT HỌC

Pháp - Dhamma - là một thuật ngữ quan trọng và được dùng rộng rãi trong Phật học. Người học Phật Pháp cần có khả năng phân định rõ ngữ cảnh và thể tài để không bị lầm lẫn.

A. PHÁP LÀ GIÁO PHÁP

Khi nói Tam Bảo gồm Phật , Pháp và Tăng thì chữ Pháp ở đây là lời dạy của Đức Phật. Giáo Pháp của chư Phật tuy có khác biệt về văn tự nhưng nghĩa lý giống nhau. Pháp thoại đầu tiên được Đức Phật tuyên thuyết tại Lộc Uyển, Sarnath được gọi là Kinh Chuyển Pháp Luân.

B. PHÁP LÀ NHỮNG GÌ CHÂN VÀ THIỆN

Chữ Pháp còn có nghĩa là sự thật, thật tướng, thật tánh (Dhammatā) và cũng có nghĩa là những gì chân chánh, đúng đắn, tốt đẹp như trong cụm từ "Pháp và Phi Pháp" (Dhammā Adhammā). Cả hai điều nầy đều là chuẩn mực của Phật Pháp.

C. NHỮNG Ý NGHĨA KHÁC CỦA CHỮ PHÁP

Pháp có nghĩa là tất cả những gì có tự tánh như câu "tất cả được gọi là Pháp" trong A Tỳ Đàm.

Pháp có nghĩa là những lời dạy của Đức Phật nằm ngoài luật tạng như cụm từ " Pháp và Luật (Dhamma Vinaya)"

Trong sự phiên dịch ra chữ Hán, chữ Pháp còn được hiểu như chủ đề hay đề tài (matika) thí dụ "Pháp đưa đến thối đọa"

Pháp còn có nghĩa là "chi phần (anga)", thí dụ người con đối với cha mẹ nên thực hành năm Pháp ...

Chữ Pháp Giới được hiểu là tất cả.

Chúng con kính cung thỉnh TT Tuệ Siêu / ĐĐ Tuệ Quyền từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



D. Đố vui

Câu đố (... biên soạn): ... ?

....

________________________________________

Phần III:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe ĐĐ Tuệ Quyền / TT Tuệ Siêu thuyết giảng Tuần 18: PHÁP (DHAMMA) "Bài II. TAM TẠNG KINH ĐIỂN", chúng con kính thỉnh Chư Tăng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.


Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

Sunday, November 29, 2009


Nhật Hành

Ngày: 29 tháng 11 năm 2009

Giảng Sư: ÐÐ Pháp Đăng / Chư Tăng


Điều hợp thảo luận:
Chư Tăng


Tri chúng:
PT Lăng Già Nguyệt / TN Như Nguyện


Bài học: Tuần Lễ 17: PHẬT (BUDDHA). "Bài VII. NIỆM PHẬT"

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: TK Minh Hạnh.

Xướng ngôn viên: Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, Anitya, Sangkhaly, Vo Thuong09, TN Nhu Nguyen, Tri Dat, Dieu Nghiem, Vo Bat Phi, Bat Phong, Quang Chau và các ops
.
http://www.phapluan.net & www.dieuphappt.blogspot.com

Người mở room, mở nhạc và kinh tụng
: Lang Gia Nguyet / Tuyet Hanh (các Ops đk).

Người hoán chuyển bài, làm banner:
Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen / Nguon Duc Hanh.


Người post bài, clean Room: Quang Chau, Tuyet Hanh (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Tuyet Hanh, Nguon Duc Hanh (các Ops đk).

Trực room (op): Quang Chau, Anitya, Lang Gia Nguyet (các Ops đk).

Thông báo (nếu có): PT Bích Thu xin nghỉ phép dài hạn.

________________ PT Anitya, nghỉ phép 03/11 - 01/12.
Bài Đọc ngày Chủ Nhật của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Chủ Nhật, ngày 29 tháng 11 năm 2009 Phật lịch 2553. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 8:00 đến 10:30 tối, Houston 7:00 đến 09:30 sáng, NY 8:00 đến 10:30 sáng, Cali 5:00 đến 7:30 sáng, Paris 2:00 đến 4:30 chiều, Sydney 11:00 tối đến 1:30 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do
ĐĐ Pháp Đăng / Chư Tăng thuyết giảng Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA). "Bài VII. NIỆM PHẬT", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:


Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA)

"Bài VII. NIỆM PHẬT"
____________

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



VII. NIỆM PHẬT


A. NIỆM PHẬT LÀ CẢM NIỆM ÂN ĐỨC PHẬT

2. Một thiền giả có niềm tin tuyệt đối, trước hết muốn tu tập tùy niệm về đấng Giác Ngộ, thì nên độc cư tại một trú xứ thích hợp và tưởng niệm đức tính đặc biệt của đấng Giác Ngộ, như sau:

"Ðức Thế Tôn là bậc A-la-hán Chánh Ðẳng Giác, đầy đủ minh và hạnh, đấng thiện thệ, đấng hiểu rõ thế gian, bậc vô thượng đạo sư điều phục những người đáng điều phục, bậc thầy của chư thiên và loài người, Phật, Thế Tôn" (M. i 3; A. iii 285)

3. Ðây là cách niệm: "Ðức Thế Tôn là như vậy vì Ngài là A-la-hán, Ngài như vậy vì Ngài hoàn toàn giác ngộ ... Ngài như vậy vì Ngài là Thế Tôn".

B. NIỆM PHẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM ĐỊNH

66. Bởi thế, khi hành giả đã dẹp trừ những triền cái bằng cách ngăn ngừa những ám ảnh của tham, v.v ... Và tâm hành giả đối diện với đề mục thiền quán một cách ngay thẳng, thì tầm và tứ sinh với một khuynh hướng thiên về những đức tính đặc biệt của đấng Giác Ngộ. Khi hành giả tiếp tục luyện tầm và tứ trên đối tượng là những đức tính đặc biệt của đấng Giác Ngộ, thì hỉ khởi lên nơi hành giả. Với tâm có hỉ, với hỉ là nguyên nhân gần, sự rối loạn của thân và tâm được an tĩnh nhờ khinh an, thân lạc và tâm lạc khởi lên. Khi có lạc, tâm hành giả, với những đức tính đặc biệt của Thế tôn làm đối tượng, trở nên định tĩnh và như vậy cuối cùng những thiền chi khởi lên cùng một loạt. Nhưng do tính cách sâu xa của những đức tính đặc biệt của đấng Giác Ngộ, hoặc vì hành giả bận tâm tưởng niệm những đức tính đặc biệt thuộc nhiều loại, cho nên chỉ đạt được định cận hành, không đạt đến định an chỉ. Và chính cận hành định ấy cùng được gọi là "niệm Phật", vì nó khởi lên nhờ tưởng niệm những đức tính đặc biệt của Thế tôn.

C. NHỮNG QUẢ PHÚC CỦA NIỆM PHẬT

67. Khi một tỷ kheo chú tâm đến việc tưởng niệm đấng Giác Ngộ như vậy, vị ấy cung kính tôn trọng đức đại sư, đạt đến sự viên mãn đức tin, chánh niệm, trí tuệ và công đức. Vị ấy có nhiều hạnh phúc và an lạc, chinh phục được sự sợ hãi khủng bố. Vị ấy cảm giác như mình đang sống trước mặt đấng đạo sư. Thân xác vị ấy khi trú trong tưởng niệm những đức tính đặc biệt của Phật, trở thành đấng tôn trọng như một điện thờ Phật. Tâm vị ấy hướng về chư Phật. Khi gặp một cơ hội phạm giới, hành giả cảm thấy tàm quý, như thế đang đứng trước mặt đấng đạo sư. Dù cho hành giả không thâm nhập được gì cao siêu, thì ít nhất cũng tiến đến một cảnh giới an lạc.

Chúng con kính cung thỉnh ĐĐ Pháp Đăng / Chư Tăng từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



D. Đố vui

Câu đố (... biên soạn): ... ?

...

________________________________________

Phần IV:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe
TT Tuệ Siêu / ĐĐ Tuệ Quyền thuyết giảng Tuần 18: ... "Bài I. ...", chúng con kính thỉnh Chư Tăng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

Saturday, November 28, 2009


Nhật Hành

Ngày: 28 tháng 11 năm 2009

Giảng Sư: ĐĐ Pháp Tân / ĐĐ Pháp Tín


Điều hợp thảo luận:
TT Giác Đẳng


Tri chúng:
PT Nguồn Đức Hạnh / TN Như Nguyện

Bài học: TUẦN LỄ 17: PHẬT (BUDDHA). "Bài VI. ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ"

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: TK Minh Hạnh.

Xướng ngôn viên: Bich Thu, Anitya, Duong Tieu, Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen, Vo Bat Phi, Sangkhaly, Bat Phong, Quang Chau, Thanh Xuan Mai, Tinh Thuy, và quý Ops (tin tức)
.
http://www.phapluan.net & www.dieuphappt.blogspot.com

Người mở room, mở nhạc và kinh tụng
: Lang Gia Nguyet, Quang Chau, TN Nhu Nguyen.

Người hoán chuyển bài, làm banner:
Tuyet Hanh / Nguon Duc Hanh.


Người cho dấu điểm chính, thảo luận, câu đố:
Tuyet Hanh / TN Nhu Nguyen.


Người post bài, clean Room:
Quang Chau / Tuyet Hanh.


Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Tuyet Hanh.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): PT Bích Thu xin nghỉ phép dài hạn.

________________ PT Anitya, nghỉ phép 03/11 - 01/12.
Bài Đọc ngày Thứ Bảy của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Bảy, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phật lịch 2553. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 8:00 đến 10:30 tối, Houston 7:00 đến 09:30 sáng, NY 8:00 đến 10:30 sáng, Cali 5:00 đến 7:30 sáng, Paris 2:00 đến 4:30 chiều, Sydney 11:00 tối đến 1:30 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do
ĐĐ Pháp Tân / ĐĐ Pháp Tín thuyết giảng Tuần Lễ 17: PHẬT (BUDDHA). Bài VI. ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

Tuần Lễ 17: PHẬT (BUDDHA)

Bài VI. ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ"
____________

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



VI. ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ:

A. THÂN THẾ

Ngày rằm tháng tư âm lịch mỗi năm là một ngày đặc biệt cho tất cả các Phật tử trên thế giới. Theo truyền thống Theravada (Nguyên thủy, Nam tông), đó là ngày Tam Hợp - Vesakha (Vesak) - kỷ niệm ngày sinh (Phật Ðản), ngày chứng đắc (Thành Ðạo), và tịch diệt (Ðại Niết Bàn) của Ðức Phật. Trong khi đó, một số các quốc gia theo truyền thống Mahayana (Ðại thừa, Bắc tông) cử hành ba dịp trọng đại trên vào ba ngày khác nhau trong năm. Tuy nhiên, ngày rằm tháng tư được xem như là ngày lễ Phật giáo quan trọng nhất, và đã được toàn thể các tông phái Phật giáo thống nhất vào kỳ Ðại hội lần thứ VI của Phật giáo Thế giới năm 1961 [1].

Ðến nay, mọi người đều thống nhất rằng Ðức Phật sinh ra trong đêm trăng rằm tháng tư âm lịch năm 623 trước Công Nguyên (CN), tại vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni), ngoại ô thành Kapilavatthu (Ca Tỳ La Vệ), ngày nay thuộc xứ Nepal, gần biên giới Ấn Ðộ [1]. Thân phụ Ngài là vua Suddhodana (Tịnh Phạn) và thân mẫu là hoàng hậu Maha Maya (Ðại Tịnh Diệu). Ngài thuộc sắc tộc Sakya (Thích Ca), có họ Gotama (Cồ Ðàm), và được vua cha đặt tên là Siddharta (Tất Ðạt Ða), có nghĩa là Như Ý. Năm 16 tuổi, Ngài lập gia đình với công chúa Yasodhara (Gia Du Ðà La) và có một người con trai, tên là Rahula (La Hầu La).

B. HÀNH TRÌNH CHỨNG ĐẠT QUẢ VỊ VÔ THƯỢNG CHÁNH GIÁC

Năm 29 tuổi, Ngài rời bỏ cung vàng, vượt sông Anoma (một chi nhánh của thượng lưu sông Gange - Hằng hà), tầm sư học đạo, sống một cuộc đời du tăng. Sau 6 năm học hỏi với nhiều bậc đạo sư nỗi tiếng thời đó với nhiều pháp môn tu tập khác nhau, Ngài cảm thấy vẫn còn nhiều vướng mắc, và vẫn không tìm ra được con đường giải thoát tối hậu.

Cuối cùng, Ngài quyết định không sống lệ thuộc vào một vị đạo sư, một pháp môn nào cả. Từ bỏ lối tu khổ hạnh hành xác, Ngài bắt đầu đi khất thực trở lại để phục hồi sức khỏe, và tham thiền dưới cội cây assatha (ficus religiosa), sau nầy được gọi là cây bồ đề (bodhi), trong vùng Gaya - ngày nay được gọi là Bodhgaya, Bồ Ðề Ðạo Tràng, bên bờ sông Neranjara (Ni Liên Thuyền).

Ngài lập tâm nhất quyết nỗ lực cùng tột bất thối chuyển: "Dù chỉ còn da, gân và xương, máu và thịt đã cạn khô và tan biến, ta nguyện không xê dịch chỗ này cho đến khi chứng ngộ Toàn Giác (samma-sambodhi)". Vào đêm rằm tháng tư năm 588 trước CN, Ngài nhập định tham thiền, quán niệm hơi thở và chân tâm, an trú vào bốn tầng thiền-na (jhana), rồi hướng tâm hồi tưởng các tiền kiếp. Vào cuối canh một đêm đó, Ngài chứng đạt trí tuệ "túc mạng minh". Sau đó, Ngài hướng tâm quán triệt nguyên do đưa đến sự sinh tử của mọi loài, về luật nghiệp quả, và vào cuối canh hai, Ngài chứng đạt "thiên nhãn minh". Sau đó, Ngài quán triệt sự chấm dứt các lậu hoặc, quán triệt Khổ, Khổ tập, Khổ diệt, và con Ðường diệt khổ (Tứ Diệu Ðế), và chứng đạt "lậu tận minh".

Lậu đã tận diệt, tuệ đã toàn khai, Ngài quán triệt chân lý và giác ngộ, trở thành một vị Chánh Ðẳng Chánh Giác (Samma Sambuđho), và được xem như là đã nhập Niết Bàn Hữu Dư Y (Sopadisera Nibbana Dhatu), nghĩa là trạng thái tâm trí hoàn toàn giải thoát nhưng thân xác vẫn còn tồn tại. Lúc đó Ngài được 35 tuổi.

C. GIẢNG DẠY GIÁO PHÁP

Bài giảng đầu tiên của Ngài là bài kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana), giảng cho 5 anh em Kondanna (Kiều Trần Như), đệ tử đầu tiên, tại vườn Lộc Uyển gần thành Benares (Ba Na Lại). Ðây là bài giảng tóm tắt tinh hoa của đạo giải thoát, là một Trung Ðạo (Majjhima Patipada) không lệ thuộc vào hai cực đoan của việc nô lệ dục lạc và việc hành khổ thân xác, bao gồm bốn sự thật phổ quát (Tứ Diệu Ðế) và con đường diệt khổ gồm 8 phần chính yếu (Bát Chánh Ðạo) [2].

Từ đó trong suốt 45 năm, Ngài đi truyền giảng con đường giải thoát, thu nhận đệ tử, có người xuất gia theo Ngài và lập thành Tăng đoàn (Sangha), có người cũng còn tại gia, gọi là các cư sĩ. Vùng truyền giáo của Ngài là vùng Ðông Bắc Ấn Ðộ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo các nhánh sông thượng nguồn sông Gange (sông Hằng).

Ngài thường được gọi là Ðức Phật Cồ Ðàm (Buddha Gotama). Chữ "Phật" là tiếng gọi tắt của "Phật Ðà", phiên âm từ chữ Phạn "Buddha" - người bình dân Việt Nam có nơi gọi là ông Bụt - nghĩa là người đã giác ngộ (Giác Giả) . Trong các kinh sách ghi lại, Ngài thường tự gọi mình là Tagatatha (Như Lai). Trong kinh điển, Ðức Phật có 10 danh hiệu: ng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Thế Tôn, Phật [1].

Ngài giảng rất nhiều chủ đề cho nhiều hạng người khác nhau, tùy theo tâm tính, căn cơ, hoàn cảnh của họ, để giúp họ thăng tiến trên đường tu tập. Thực tế nhất là 37 phẩm trợ đạo (hay 37 phần bồ đề) mà Ngài đã tóm tắt lại trong những ngày cuối của cuộc đời tại thế của Ngài: 4 Niệm xứ, 4 pháp Chánh cần, 4 điều Như ý, 5 Căn, 5 Lực, 7 Giác chi, và 8 Chánh đạo [3].

Ðức Phật tịch diệt năm 543 trước CN, lúc Ngài 80 tuổi, tại khu rừng cây sala, gần thành Kusinara (Câu Thi La). Ðêm đó, sau khi nhập và xuất tám bậc thiền, Ngài nhập Niết Bàn Vô Dư Y (Anupadisera Nibbana Dhatu) - hay Ðại Niết Bàn (Maha Parinibbana) - nghĩa là Niết Bàn với thân xác không còn mầm sống tồn tại trong thế gian. Lúc đó là canh cuối cùng của đêm rằm tháng tư. Lời dạy cuối cùng của Ngài là:

"Nầy các vị Tỳ kheo, nay Ta khuyên bảo chư vị: tất cả các pháp hữu vi đều vô thường, hãy tinh tấn, chớ có phóng dật" [3].

Các bài giảng của Ngài được kết tập lại thành bộ Kinh Tạng (Sutta Pitaka). Các điều giới luật cho các vị tu sĩ được kết tập thành bộ Luật Tạng (Vinaya Pitaka). Ngoài ra còn nhiều bài giảng đặc biệt khác mà về sau nầy được đúc kết lại trong bộ A Tỳ Ðàm (Abhidhamma Pitaka). Ba tạng nầy kết hợp thành bộ Tam Tạng Kinh Ðiển của Phật Giáo ngày nay.

Cuộc Ðời Ðức Phật . Bình Anson

Chúng con kính cung thỉnh ĐĐ Pháp Tân / ĐĐ Pháp Tín
từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



D. Đố vui

Câu đố (... biên soạn): ... ?

....

________________________________________

Phần IV:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe
ĐĐ Pháp Đăng / Chư Tăng thuyết giảng Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA). "VII. NIỆM PHẬT", chúng con kính thỉnh TT Giác Đẳng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

Friday, November 27, 2009


Nhật Hành

Ngày: 27 tháng 11 năm 2009

Giảng Sư: ĐĐ Pháp Tín / ĐĐ Pháp Tân


Điều hợp thảo luận:
Chư Tăng


Tri chúng:
TN Như Nguyện
/ PT Quãng Châu

Bài học: TUẦN LỄ 17: PHẬT (BUDDHA). "Bài V. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT QUẢ TRONG LÒNG"

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: TK Minh Hạnh.

Xướng ngôn viên: Bich Thu, Anitya, Duong Tieu, Nguon Duc Hanh, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen, Vo Bat Phi, Sangkhaly, Bat Phong, Quang Chau, Thanh Xuan Mai, Tinh Thuy, và quý Ops (tin tức)
.
http://www.phapluan.net & www.dieuphappt.blogspot.com

Người mở room, mở nhạc và kinh tụng
: Lang Gia Nguyet, TN Nhu Nguyen.

Người hoán chuyển bài, làm banner:
TN Nhu Nguyen / Nguon Duc Hanh.


Người cho dấu điểm chính, thảo luận, câu đố:
Nguon Duc Hanh / TN Nhu Nguyen.


Người post bài, clean Room:
Quang Chau / Nguon Duc Hanh.


Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Nguon Duc Hanh.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có):
NS Liễu Pháp bận, nghỉ phép dài hạn.

________________ PT Bích Thu xin nghỉ phép dài hạn.

________________ PT Anitya, nghỉ phép 03/11 - 01/12.
Bài Đọc ngày Thứ Sáu của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phật lịch 2553. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 8:00 đến 10:30 tối, Houston 7:00 đến 09:30 sáng, NY 8:00 đến 10:30 sáng, Cali 5:00 đến 7:30 sáng, Paris 2:00 đến 4:30 chiều, Sydney 11:00 tối đến 1:30 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do ĐĐ Pháp Tín / ĐĐ Pháp Tân
thuyết giảng TUẦN LỄ 17: PHẬT (BUDDHA)". Bài V. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT QUẢ TRONG LÒNG NGƯỜI PHẬT TỬ", với sự điều hợp của TT Giác Đẳng Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

TUẦN LỄ 17: PHẬT (BUDDHA)

Bài V. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VÀ

PHẬT QUẢ TRONG LÒNG NGƯỜI PHẬT TỬ
"

____________

Chúng con kính cung thỉnh ... từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:


V. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT QUẢ TRONG LÒNG NGƯỜI PHẬT TỬ:


A. Nương tựa Phật

Người Phật tử qui y Phật là quay về nương tựa Phật. Phật là bậc thầy tối tôn, tối trọng không gì khác cao quí hơn để nương tựa. Cho dù Đức Phật trụ thế hay đã viên tịch thì sự nương tựa Đức Phật không khác biệt. Sự qui y Phật, cùng với qui y Pháp và qui y Tăng, là sự xác tín trọng đại của một người ý thức giá trị tối thượng để quy hướng trong đời. Người Phật tử thể hiện sự qui y Phật bằng thái độ tôn kính, thờ phượng, cúng dường Đức Phật. Sự tôn kính và qui y Phật chân thực nhất là sự học hiểu hành trì lời Phật dạy.

B. Uy linh Phật

Đức Phật là bậc đại uy, đại đức. Công hạnh tu tập từ vô lượng kiếp là hạnh đức vô song của chư Phật. Sự thanh tịnh, bi mẫn và chánh trí vô thượng là hình ảnh thiêng liêng cao cả cho chúng sanh qui ngưỡng trong đời. Những ai cảm niệm ân lành của Phật, trì niệm ân đức Phật tạo nhiều phước báu. Uy đức của Phật không giống như sự phù trì của thần linh. Thí dụ như một cuốn sách hay có mang lại lợi ích cho người đọc thế nào tuỳ thuộc vào giá trị của nội dung và khả năng học hiểu của người đọc. Xá lợi Phật, cội bồ đề, bảo tháp, kim thân ... đều có tác dụng làm vững mạnh tín tâm và sự qui ngưỡng đối với Đức Phật. Nhưng tất cả thứ đó đều không phải là hình thức thờ phượng ngẫu tượng của tín ngưỡng dân gian.

C. Hướng cầu Phật quả

Thời Đức Phật còn tại thế người Phật tử ít nói chuyện thành Phật quả vị nầy hay quả vị khác. Giác ngộ lẽ thật, giải thoát khổ đau là cứu cánh của người tu tập. Hình ảnh của Đức Phật và chư thánh đệ tử tạo thành sự qui ngưỡng tự nhiên chứ không ai nói quả vị nầy cao hay quả vị kia thấp. Các quả vị toàn giác, độc giác, thinh văn giác là khuynh hướng tự nhiên của mỗi người. Không có sự phê phán, khen chê nào vì đó là hạnh nguyện riêng của mỗi cá nhân.

Chúng con kính cung thỉnh ĐĐ Pháp Tín / ĐĐ Pháp Tân
từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



D. Đố vui

Câu đố (... biên soạn): ... ?

....

________________________________________

Phần IV:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe
ĐĐ Pháp Tân / ĐĐ Pháp Tín thuyết giảng TUẦN LỄ 17: PHẬT (BUDDHA). Bài VI. ĐỨC PHẬT LỊCH SỬ", chúng con kính thỉnh Chư Tăng giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.

Thursday, November 26, 2009


Nhật Hành

Ngày: 26 tháng 11 năm 2009

Giảng Sư: TT Giác Đẳng / Chư Tăng


Điều hợp thảo luận: Chư Tăng


Tri chúng:
PT Tuyết Hạnh / PT Nguồn Đức Hạnh


Bài học: Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA). "Bài IV. NHỮNG NGỘ NHẬN VỀ PHẬT QUẢ".

Vị Tăng hoặc Ni nói lời cầu nguyện đầu lớp học: TK Minh Hạnh.

Xướng ngôn viên: Anitya, Tuyet Hanh, TN Nhu Nguyen, Dieu Nghiem (tin tức), Vo Bat Phi, Sangkhaly, Thanh Xuan Mai, Quang Chau, Tinh Thuy, Duong Tieu, và các Ops khác
.
http://www.phapluan.net & www.dieuphappt.blogspot.com

Người mở room: Lang Gia Nguyet, Tuyet Hanh (các Ops đk).

Người mở nhạc và kinh tụng: Lang Gia Nguyet, Tuyet Hanh. (các Ops đk).

Người hoán chuyển bài cho Room: Tuyet Hanh. (đk).

Người post bài cho Room: Quang Chau, Tuyet Hanh. (các Ops đk).

Người gửi bài riêng cho chư Tăng: Anitya, Tuyet Hanh.

Trực room (op): Các Ops.

Thông báo (nếu có): NS Liễu Pháp bận, nghỉ phép dài hạn.

________________ PT Bích Thu xin nghỉ phép dài hạn.

________________
PT Anitya, nghỉ phép 03/11 - 01/12.
Bài Đọc ngày Thứ Năm của MC

Phần I: Lễ Tam Bảo, Phần này đọc sau khi dứt kinh tụng


Namo Buddhaya
Con ............. (................ điền khuyết) thành kính đảnh lễ Chư Tôn Ðức Tăng Ni, thân chào tất cả quí vị hiện diện. Hôm nay Thứ Năm, ngày 26 tháng 11 năm 2009 Phật lịch 2553. Ðây là chương trình Phật Học trực tiếp thực hiện trên Paltalk mỗi ngày, giờ VN nhằm 8:00 đến 10:30 tối, Houston 7:00 đến 09:30 sáng, NY 8:00 đến 10:30 sáng, Cali 5:00 đến 7:30 sáng, Paris 2:00 đến 4:30 chiều, Sydney 11:00 tối đến 1:30 sáng.

Kính thưa quý vị bài học hôm nay sẽ do
TT Giác Đẳng / Chư Tăng thuyết giảng Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA). "Bài IV. NHỮNG NGỘ NHẬN VỀ PHẬT QUẢ", với sự điều hợp của Chư Tăng. Chúng ta sẽ có chương trình tiếp theo là Chư Tăng thảo luận, Câu đố và kết thúc với bản tin Phật Giáo.

Mở đầu chương trình xin tất cả chúng ta trang nghiêm tam nghiệp đảnh lễ Tam Bảo.

Chúng con xin kính thỉnh Đại Đức Minh Hạnh đọc kinh Lễ Tam Bảo. Namo Buddhaya.

(Đại Đức Minh Hạnh)

Nhất tâm đảnh lễ Ðức Như Lai bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Ðiều Ngự, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn.

Nhất tâm đảnh lễ Chánh Pháp do Phật thiện thuyết, thiết thực hiện tiền, vượt ngoài thời gian, đến để chứng nghiệm, hiệu năng hướng thượng, trí giả thân chứng.

Nhất tâm đảnh lễ Chư Tăng đệ tử Thế Tôn bậc diệu hạnh, trực hạnh, như lý hạnh, chân chánh hạnh, gồm bốn đôi tám vị, đáng nhận lễ phẩm, tặng phẩm, tế phẩm, kính lễ, là phước điền vô thượng trong đời.

Nguyện cầu uy đức Phật Bảo
Nguyện cầu uy đức Pháp Bảo
Nguyện cầu uy đức Tăng Bảo
Xin Tam Bảo gia hộ
Ngăn ngừa mọi tai ương
Những hiện tượng bất tường
Những mộng mị xấu xa
Những nghịch duyên trở ngại
Thảy đều mau tan biến
Nguyện muôn loài chúng sanh
Người khổ xin hết khổ
Người sợ hết sợ hãi
Người sầu hết sầu bi
Biết cho với niềm tin
Biết hộ trì giới hạnh
Biết lạc trú trong thiền
Chư thiên đã vân tập
Xin tùy hỷ phước lành
Ðược cát tường như ý
Rồi phản hồi thiên xứ
Chư Toàn Giác đại lực
Chư Ðộc Giác đại lực
Thinh Văn Giác đại lực
Nguyện tổng trì uy đức
Cầu phúc lành phát sanh (lạy)
*****************************
___________________________________________________

(Phần I (Tiếp theo): ............... (.............. điền khuyết) )

Kính tri ân Sư Minh Hạnh.
Kính bạch chư tôn đức
Kính thưa đại chúng

Bài Học hôm nay:

Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA)

"Bài IV. NHỮNG NGỘ NHẬN VỀ PHẬT QUẢ"
____________

Chúng con kính cung thỉnh ... từ bi dẫn nhập bài học hôm nay. Namo Buddhāya.

Phần II:



VI. NHỮNG NGỘ NHẬN VỀ PHẬT QUẢ:

A. Rất linh nhưng không phải là thần linh

Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn toàn chỉ là một con người. Những vị Giáo chủ khác thì hoặc là Thượng đế, hay Thượng đế nhập thể trong những hình thức khác nhau, hay được Thượng đế mặc khải. Ðức Phật không những chỉ là một con người, Ngài lại còn là một con người tự nhận không được một thiên khải nào từ bất cứ một vị thần linh hay một quyền năng nào khác. Ngài tuyên bố tất cả những gì Ngài thực hiện được, đạt đến được và hoàn thành được, đều hoàn toàn do nỗ lực và trí tuệ con người. Chỉ có con người mới có thể thành Phật. Mọi người đều mang trong mình khả năng thành Phật nếu họ muốn và nỗ lực. Ta có thể gọi đức Phật là một Con Người tuyệt luân. Ngài quá toàn thiện trong "nhân tính" của Ngài đến nỗi về sau, trong tôn giáo của đại chúng, Ngài được xem như một "Siêu nhân".

Theo Phật giáo, hoàn cảnh con người thật tuyệt. Con người tự mình làm chủ mình, không có một thực thể hay quyền năng nào cao hơn có thể định đoạt số phận nó. Ðức Phật dạy:

"Tự ta là chỗ nương tựa cho ta, còn ai khác có thể làm nơi nương tựa ?" [1]

Ngài khuyên các môn đệ hãy "nương tựa nơi chính mình," không bao giờ nên tìm nơi nương tựa hay sự giúp đỡ của bất cứ người nào khác [2]. Ngài giảng dạy, khuyến khích và cổ võ mỗi người tự mở mang và tìm sự giải thoát cho chính mình, vì con người vốn có năng lực tự giải thoát khỏi mọi ràng buộc bằng trí tuệ và nỗ lực của chính mình. Ðức Phật dạy: "Các đức Như Lai [3] giảng dạy Chánh đạo, nhưng chính các ngươi phải làm việc của mình". [4] Nếu người ta gọi đức Phật là một "đấng Cứu thế" thì cũng chỉ vì Ngài đã tìm ra và chỉ con đường đi đến giải thoát, Niết-bàn. Nhưng tự chúng ta, ta phải bước trên đường ấy.

Trích từ ĐỨC PHẬT ĐÃ DẠY NHỮNG GÌ, HT WALPOLA RAHULA, THÍCH NỮ TRÍ HẢI dịch

B. Rất thương nhưng không phải thế nào cũng thương

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở tại Catuma trong rừng cây Kha-lưu-lạc (Myrobalan).

Lúc bấy giờ, khoảng năm trăm Tỷ-kheo, do Sārīpuṭṭa (Xá-lợi-phất) và Moggallāna (Mục-kiền-liên) cầm đầu cùng đến Catuma để yết kiến Thế Tôn. Và các Tỷ-kheo mới đến chào đón các vị cựu trú Tỷ-kheo. Trong khi các sàng tọa được sửa soạn và y bát được cất dọn, nên các tiếng náo động ồn ào khởi lên. Rồi Thế Tôn bảo Tôn giả Ānanda:

-- Này Ānanda, các tiếng náo động ồn ào kia là các tiếng gì, thật giống như tiếng hàng đánh cá tranh giành cá với nhau.

-- "Bạch Thế Tôn, đó là khoảng năm trăm Tỷ-kheo, do Sārīpuṭṭa và Moggallama cầm đầu, đã đến Catuma để yết kiến Thế Tôn. Và các Tỷ-kheo mới đến chào đón các vị cựu trú Tỷ-kheo. Trong khi các sàng tọa được sửa soạn và y bát được cất dọn, các tiếng náo động ồn ào khởi lên.

-- "Vậy này Ānanda, hãy nhân danh Ta bảo các Tỷ-kheo ấy: "Bậc Ðạo Sư cho gọi các Tôn giả".

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Tôn giả Ānanda vâng đáp Thế Tôn, đi đến chỗ các Tỷ-kheo ấy, sau khi đến, nói với các Tỷ-kheo ấy như sau:

-- Bậc Ðạo Sư cho gọi các Tôn giả.

-- Thưa vâng, Hiền giả.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Ānanda, đi đến chỗ Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo ấy đang ngồi một bên:

-- Này các Tỷ-kheo, các Ông có nghĩ chăng, các tiếng náo động ồn ào thật giống như tiếng hàng đánh cá tranh giành cá với nhau ?

-- Bạch Thế Tôn, đó là khoảng năm trăm Tỷ-kheo, do Sārīpuṭṭa và Moggallāna dẫn đầu, đã đến Catuma để yết kiến Thế Tôn và các Tỷ-kheo mới đến chào đón các vị cựu trú Tỷ-kheo. Trong khi các sàng tọa được sửa soạn và y bát được cất dọn, các tiếng náo động ồn ào khởi lên.

-- Hãy đi đi này các Tỷ-kheo, Ta đuổi các Ông. Các Ông chớ có ở gần Ta.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài, dọn dẹp lại sàng tọa, cầm lấy y bát rồi ra đi.

Lúc bấy giờ, các Thích tử trú ở Catuma đang hội họp tại giảng đường vì một vài công cụ. Các Thích tử trú ở Catuma thấy các Tỷ-kheo ấy từ xa đi đến, sau khi thấy liền đến gặp các Tỷ-kheo, sau khi đến bèn nói như sau:

-- Nay chư Tôn giả đi đâu ?

-- Chư Huynh, chúng Tỷ-kheo bị Thế Tôn đuổi đi.

-- Chư Tôn giả hãy ngồi lại một lát. Chúng tôi có thể làm cho Thế Tôn vui lòng.

-- Thưa vâng, chư Huynh.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp các Thích tử (bộ tộc Thích ca) trú ở Catuma. Rồi các Thích tử trú ở Catuma đi đến chỗ Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, các Thích tử trú ở Catuma bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy hoan hỷ với chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy tiếp đón chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, ví như trước kia, chúng Tỷ-kheo đã được Thế Tôn giúp đỡ, cũng như vậy, mong nay Thế Tôn hãy giúp đỡ chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, ở đây, có những vị tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa được bao lâu, vừa mới đến trong Pháp và Luật này. Không được yết kiến Thế Tôn, họ có thể đổi khác, họ có thể biến dạng. Ví như, bạch Thế Tôn, các hạt giống cây nếu không được nước, chúng có thể đổi khác, chúng có thể biến dạng; cũng vậy, bạch Thế Tôn, ở đây có những vị tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa được bao lâu, vừa mới đến trong Pháp và Luật này. Không được yết kiến Thế Tôn, họ có thể đổi khác, họ có thể biến dạng. Ví như, bạch Thế Tôn, con bê nếu không được thấy con bò mẹ, chúng có thể đổi khác, chúng có thể biến dạng; cũng vậy, bạch Thế Tôn, ở đây có những vị tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa được bao lâu, vừa mới đến trong Pháp và Luật này. Không được yết kiến Thế Tôn, họ có thể đổi khác, họ có thể biến dạng. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy hoan hỷ với chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy tiếp đón chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, ví như trước kia, chúng Tỷ-kheo đã được Thế Tôn giúp đỡ; cũng như vậy, mong nay Thế Tôn hãy giúp đỡ chúng Tỷ-kheo.

Rồi Phạm thiên Sahampati (Ta bà Chủ) với tâm của mình biết được tâm Thế Tôn. Như người lực sĩ duỗi cánh tay đang co lại, hay co lại cánh tay đang duỗi ra; cũng như vậy, Phạm thiên biến mất ở Phạm thiên giới và hiện ra trước mặt Thế Tôn. Rồi Phạm thiên Sahampati, đắp thượng y vào một bên vai, chấp tay hướng đến Thế Tôn và bạch Thế Tôn:

-- Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy hoan hỷ với chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy tiếp đón chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, ví như trước kia chúng Tỷ-kheo đã được Thế Tôn giúp đỡ; cũng như vậy, mong nay Thế Tôn hãy giúp đỡ chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, ở đây, có những tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa được bao lâu, vừa mới đến trong Pháp và Luật này. Không được yết kiến Thế Tôn, họ có thể đổi khác, họ có thể biến dạng. Ví như, bạch Thế Tôn, các hạt giống cây nếu không được nước, chúng có thể đổi khác, chúng có thể biến dạng; cũng vậy, bạch Thế Tôn, ở đây, có những vị tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa được bao lâu, vừa mới đến trong Pháp và Luật này. Không được yết kiến Thế Tôn, họ có thể đổi khác, họ có thể biến dạng. Ví như, bạch Thế Tôn, con bê, nếu không được thấy con bò mẹ, nó có thể đổi khác, nó có thể biến dạng; cũng vậy, bạch Thế Tôn, ở đây, có những tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa được bao lâu, vừa mới đến trong Pháp và Luật này. Không được yết kiến Thế Tôn, họ có thể đổi khác, họ có thể biến dạng. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy hoan hỷ với chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy tiếp đón chúng Tỷ-kheo. Bạch Thế Tôn, ví như trước kia, chúng Tỷ-kheo đã được Thế Tôn giúp đỡ; cũng như vậy, mong nay Thế Tôn hãy giúp đỡ chúng Tỷ-kheo.

Các Thích tử ở Catuma và Phạm thiên Sahampati đã có thể làm Thế Tôn vui lòng với ví dụ hột giống và ví dụ con bê con. Rồi Tôn giả Mahamoggallana bảo các Tỷ-kheo:

-- Chư Hiền, hãy đứng dậy! Hãy cầm lấy y và bình bát! Thế Tôn đã được các Thích tử trú ở Catuma và Phạm thiên Sahampati làm cho vui lòng với ví dụ hột giống và ví dụ con bê con.

-- Thưa vâng, Hiền giả.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Mahamoggallana, từ chỗ ngồi đứng dậy, cầm lấy y bát, đi đến chỗ Thế Tôn, sau khi đến đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Tôn giả Sārīpuṭṭa đang ngồi một bên:

-- Này Sārīpuṭṭa, Ông đã nghĩ gì khi chúng Tỷ-kheo bị Ta đuổi ?

-- Bạch Thế Tôn, khi chúng Tỷ-kheo bị Thế Tôn đuổi, con nghĩ như sau: "Nay Thế Tôn sẽ được ít bận rộn, sẽ được an trú trong hiện tại lạc. Chúng con nay cũng được ít bận rộn, sẽ được an trú trong hiện tại lạc".

-- Này Sārīpuṭṭa, hãy chờ đợi! Này Sārīpuṭṭa, hãy chờ đợi! Này Sārīpuṭṭa, chớ có để tư tưởng như vậy khởi lên Ông nữa.

Rồi Thế Tôn nói với Tôn giả Mahamoggallāna:

-- Này Moggallāna, Ông đã nghĩ gì khi chúng Tỷ-kheo bị Ta đuổi ?

-- Bạch Thế Tôn, khi chúng Tỷ-kheo bị Thế Tôn đuổi, con nghĩ như sau: "Nay Thế Tôn sẽ được ít bận rộn, sẽ được an trú trong hiện tại lạc. Và từ nay con và Tôn giả Sārīpuṭṭa sẽ lãnh đạo chúng Tỷ-kheo".

-- Lành thay, lành thay, Moggallāna. Này Moggallāna, chỉ có Ta hay Sārīpuṭṭa và Moggallāna mới có thể lãnh đạo chúng Tỷ-kheo được.

Rồi Thế Tôn cho gọi các Tỷ-kheo:

-- Này các Tỷ-kheo, có bốn điều đáng sợ hãi chờ đợi những ai lội xuống nước. Thế nào là bốn ? Sợ hãi về sóng, sợ hãi về cá sấu, sợ hãi về nước xoáy, sợ hãi về cá dữ. Này các Tỷ-kheo, bốn điều đáng sợ hãi này chờ đợi những ai lội xuống nước. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, có bốn điều đáng sợ hãi này, ở đây, chờ đợi những người xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình trong Pháp và Luật này. Thế nào là bốn ? Sợ hãi về sóng, sợ hãi về cá sấu, sợ hãi về nước xoáy, sợ hãi về cá dữ.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sợ hãi về sóng ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có Thiện gia nam tử vì lòng tin, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Vị ấy suy nghĩ như sau: "Ta bị sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não áp bức, bị khổ áp bức, bị khổ chi phối. Tuy vậy, ta mong có thể thấy được sự chấm dứt toàn bộ khổ uẩn này". Khi được xuất gia như vậy, vị này được các vị đồng Phạm hạnh giảng dạy, khuyến giáo: "Ông cần phải đi ra như vậy, Ông cần phải đi về như vậy; Ông cần phải ngó tới như vậy, Ông cần phải ngó quanh như vậy; Ông cần phải co tay như vậy, Ông cần phải duỗi tay như vậy; Ông cần phải mang y sanghati (tăng-già-lê), mang y bát như vậy". Vị ấy suy nghĩ như sau: "Trước kia, chúng ta chưa xuất gia, chính chúng ta giảng dạy, khuyến giáo người khác. Những người này giống như con chúng ta, giống như cháu chúng ta, lại nghĩ rằng cần phải giảng dạy chúng ta, cần phải khuyến giáo chúng ta". Vị ấy từ bỏ học tập, và trở về hoàn tục. Như vậy, này các Tỷ-kheo, người này từ bỏ sự học tập và trở về hoàn tục, được gọi là người bị sợ hãi bởi sự sợ hãi về sóng. Này các Tỷ-kheo, sợ hãi về sóng là đồng nghĩa với phẫn não.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sợ hãi về cá sấu ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có Thiện gia nam tử vì lòng tin xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Vị ấy suy nghĩ như sau: "Ta bị sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não áp bức, bị khổ áp bức, bị khổ chi phối. Tuy vậy, ta mong có thể thấy được sự chấm dứt toàn bộ khổ uẩn này". Khi được xuất gia như vậy, vị này được các vị đồng Phạm hạnh giảng dạy, khuyến giáo: "Ông nên nhai cái này, Ông không nên nhai cái này; Ông nên ăn cái này, Ông không nên ăn cái này; Ông nên nếm cái này, Ông không nên nếm cái này; Ông nên uống cái này, Ông không nên uống cái này. Cái gì được phép, Ông nên nhai; cái gì không được phép, Ông không nên nhai. Cái gì được phép, Ông nên ăn; cái gì không được phép, Ông không nên ăn. Cái gì được phép, Ông nên nếm; cái gì không được phép, Ông không nên nếm. Cái gì được phép, Ông nên uống; cái gì không được phép, Ông không nên uống. Ðúng thời, Ông nên nhai, không đúng thời, Ông không nên nhai. Ðúng thời, Ông nên ăn; không đúng thời, Ông không nên ăn. Ðúng thời, ông nên nếm; không đúng thời, Ông không nên nếm. Ðúng thời, Ông nên uống; không đúng thời, Ông không nên uống".

Vị ấy suy nghĩ như sau: "Trước kia chúng ta chưa xuất gia, cái gì chúng ta muốn, chúng ta nhai, cái gì chúng ta không muốn, chúng ta không nhai; cái gì chúng ta muốn, chúng ta ăn; cái gì chúng ta không muốn, chúng ta không ăn; cái gì chúng ta muốn, chúng ta nếm, cái gì chúng ta không muốn, chúng ta không nếm; cái gì chúng ta muốn, chúng ta uống; cái gì chúng ta không muốn, chúng ta không uống. Cái gì được phép, chúng ta nhai; cái gì không được phép, chúng ta cũng nhai. Cái gì được phép, chúng ta ăn; cái gì không được phép, chúng ta cũng ăn. Cái gì được phép, chúng ta nếm; cái gì không được phép, chúng ta cũng nếm. Cái gì được phép, chúng ta uống; cái gì không được phép, chúng ta cũng uống. Cái gì đúng thời, chúng ta nhai; cái gì phi thời, chúng ta cũng nhai. Cái gì đúng thời, chúng ta ăn; cái gì phi thời chúng ta cũng ăn. Cái gì đúng thời, chúng ta nếm; cái gì phi thời chúng ta cũng nếm. Cái gì đúng thời, chúng ta uống; cái gì phi thời chúng ta cũng uống. Khi các gia chủ có tín tâm cúng dường chúng ta những món ăn thượng vị loại cứng và loại mềm, hình như các món ăn ấy đang bị chận đứng lại trên miệng". Vị ấy từ bỏ học tập, và trở về hoàn tục. Như vậy, này các Tỷ-kheo, người này từ bỏ học tập, và trở về hoàn tục, được gọi là người bị sợ hãi bởi sự sợ hãi về cá sấu. Sợ hãi về cá sấu, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với tham ăn.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sợ hãi về nước xoáy ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có Thiện gia nam tử vì lòng tin xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Vị ấy suy nghĩ như sau: "Ta bị sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não áp bức, bị khổ áp bức, bị khổ chi phối. Tuy vậy, ta mong có thể thấy được sự chấm dứt toàn bộ khổ uẩn này". Khi được xuất gia như vậy, vị này buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào làng hay thị trấn để khất thực, không phòng hộ thân, không phòng hộ lời nói, niệm không an trú, các căn không chế ngự. Ở đây, vị này thấy gia chủ hay con người gia chủ hưởng thụ một cách đầy đủ, năm dục trưởng dưỡng và cảm thấy hoan hỷ trong ấy. Vị ấy suy nghĩ như sau: "Chúng ta xưa kia chưa xuất gia đã hưởng thọ một cách đầy đủ năm dục trưởng dưỡng và cảm thấy hoan hỷ trong ấy. Vì nhà ta có tài sản, ta có thể vừa hưởng thọ tài sản, vừa làm công đức", vị ấy từ bỏ học tập và trở về hoàn tục. Như vậy, này các Tỷ-kheo, vị này từ bỏ học tập và trở về hoàn tục, được gọi là người bị sợ hãi bởi sự sợ hãi về nước xoáy. Này các Tỷ-kheo, sợ hãi về nước xoáy là đồng nghĩa với năm dục trưởng dưỡng.

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sợ hãi về cá dữ ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có Thiện gia nam tử vì lòng tin xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Vị ấy suy nghĩ như sau: "Ta bị sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não áp bức, bị khổ áp bức, bị khổ chi phối. Tuy vậy, ta mong có thể thấy được sự chấm dứt toàn bộ khổ uẩn này". Khi được xuất gia như vậy, vị này buổi sáng đắp y, cầm y bát đi vào làng hay thị trấn để khất thực, không phòng hộ thân, không phòng hộ lời nói, niệm không an trú, các căn không chế ngự. Vị này thấy ở đây các phụ nữ y phục không đoan chánh, hay y phục mặc lộ liễu. Khi thấy các phụ nữ y phục không đoan chính hay y phục lộ liễu, dục tình phá hoại tâm của vị ấy. Vị này, tâm bị dục tình phá hoại, từ bỏ học tập, trở về hoàn tục. Như vậy, này các Tỷ-kheo, người này từ bỏ học tập và trở về hoàn tục, được gọi là người bị sợ hãi bởi sự sợ hãi về cá dữ. Này các Tỷ-kheo, sự sợ hãi về cá dữ là đồng nghĩa với phụ nữ.

Này các Tỷ-kheo, những điều này là bốn điều đáng sợ hãi ở đây, chờ đợi những người xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình trong Pháp và Luật này.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.

Trích từ Kinh Catuma. TRUNG BỘ 67. HT THÍCH MINH CHÂU dịch

C. Biết hết nhưng không phải nói hết

Một lần đức Phật ở lại trong một rừng Simsapa ở thành Kosambi (gần Allanhabad). Ngài cầm một nắm lá, và hỏi các môn đệ:

- Hỡi các thầy Tỳ kheo, các thầy nghĩ thế nào ? Lá trong tay ta nhiều hơn hay lá trong rừng nhiều hơn ?

- Bạch đức Thế Tôn, lá trong tay của đấng Giác ngộ rất ít, nhưng lá trong rừng Simsapa đây quả thật nhiều hơn muôn vàn.

- Cũng thế, hỏi các Tỳ kheo, ta chỉ dạy các ông rất ít từ những gì ta đã kiến giải được. Những gì ta không nói với các ông thì thật nhiều hơn muôn vàn. Và tại sao Như Lai đã không giảng dạy những điều ấy ? Bởi vì nó không ích lợi ... không đưa đến Niết-bàn. Chính vì thế mà ta đã không nói những điều ấy. [33]

Thật là vô ích cho ta khi cố suy tưởng - như vài học giả đã cố làm một cách vô vọng - về những gì đức Phật biết nhưng không nói cho môn đệ.

Ðức Phật không muốn bàn đến những vấn đề siêu hình không cần thiết, hoàn toàn thuộc địa hạt tư duy, phát sinh những tưởng tượng. Ngài xem chúng như một "rừng quan niệm".

Trích từ ĐỨC PHẬT ĐÃ DẠY NHỮNG GÌ, HT WALPOLA RAHULA, THÍCH NỮ TRÍ HẢI dịch.

Chúng con kính cung thỉnh TT Giác Đẳng / Chư Tăng từ bi thuyết giảng bài học hôm nay. Namo Buddhāya.



D. Đố vui

Câu đố 1 (... biên soạn): ... ?

....

________________________________________

Phần IV:
Hồi Hướng này đọc khi kết thúc phần đố vui và giảng sư mời Pt MC lên hoàn mãn buổi học. Giới thiệu bài học hôm sau / Hồi Hướng (Tri Chúng lên hồi hướng)

Kính Bạch chư Tôn Đức,
Kính thưa quý đạo hữu,


Ngày mai chúng ta sẽ được nghe
ĐĐ Pháp Tín / ĐĐ Pháp Tân thuyết giảng Tuần lễ 17: PHẬT (BUDDHA)". Bài V. HÌNH ẢNH ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT QUẢ TRONG LÒNG NGƯỜI PHẬT TỬ, chúng con kính thỉnh ... giới thiệu bài học ngày mai. Namo Buddhāya.

Sadhu! Sadhu ! Lành Thay!
Con .......... thay mặt đại chúng trong room, chúng con kính tri ân Chư Tôn Đức đã mở lòng bi mẫn giảng dạy Phật pháp hữu ích cho chúng con, đã hướng dẫn, dìu dắt chúng con tiến bước trên hành trình tu tập hầu mong đem lại an lạc trong đời sống và hướng đến đạo quả giải thoát luân hồi. Kính cám ơn đại chúng đã lắng tâm thanh tịnh thính pháp. Kính cám ơn quý chủ nhiệm, Ops, xướng ngôn viên đã yểm trợ cho các phần hành trong lớp học được hoàn tất mỹ mãn. Chúng con kính chúc chư Tôn Đức thân tâm thường lạc, đạo hạnh trang nghiêm, tâm bồ đề viên đắc, Phật đạo chóng viên thành, kính chúc quý đạo hữu luôn an lạc cát tường trong chánh pháp nhiệm màu của Đức từ phụ Thích Ca Mâu Ni.

Để kết thúc chương trình xin chúng ta nhất tâm hồi hướng.

Nguyện công đức đã làm
Kết duyên lành giải thoát
Nguyện hồi hướng chư thiên
Hàng thiện thần hộ pháp
Nguyện các bậc hữu ân
Ðồng thừa tư công đức
Nguyện chánh pháp trường tồn
Chúng sanh cầu giải thoát
Namo Buddhāya

mở kinh tụng và nhạc, (đóng room)

Kính thưa đại chúng, chương trình sinh hoạt hôm nay đến đây đã kết thúc. Ban điều hành room Diệu Pháp xin phép được đóng room trong vài giây tới. Kính chào tạm biệt tất cả, xin hẹn gặp lại quý vị ngày mai trong giờ thường lệ. Namo Buddhāya.